Bệnh giang mai có lây nhiễm đường miệng hay không?

Chào các bác sỹ Phòng khám đa khoa Thành Đức, cháu và bạn gái đã từng quan hệ tình dục và gần đây có quan hệ bằng miệng. Hôm qua cô ấy đi khám và phát hiện bị giang mai, hiện giờ cháu đang rất hoang mang và lo lắng không biết bệnh giang mai có lây qua đường miệng không ạ? Rất mong nhận được hồi âm sớm từ phía các bác sỹ, tôi xin cảm ơn! (Huy Thành – Thanh Hóa).

Chào bạn Huy Thành, cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho các bác sỹ. Để giúp bạn giải đáp thắc mắc, các chuyên gia bệnh xã hội sẽ đưa ra một số thông tin như sau:

Giang mai là bệnh xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra, xâm nhập qua da, niêm mạc bị xây xát qua đường tình dục, hậu môn hoặc miệng.

Bạn đã biết về những thông tin dưới này chưa?

bệnh giang mai khám ở đâu?

benh giang mai la benh gi?

dieu tri benh giang mai dứt điểm như thế nào?

Bệnh giang mai có lây nhiễm đường miệng không?

Bệnh giang mai khi quan hệ tình dục bằng miệng không sử dụng biện pháp tránh thai an toàn có nguy cơ cao bị bệnh, đặc biệt bệnh gặp nhiều ở những người có vấn đề về răng miệng như trầy xước, lở miệng, chảy máu nướu,…

Môi trường sống lý tưởng của xoan khuan giang mai là những nơi ẩm ướt, lớp da, nêm mạc mỏng nên miệng là vị trí thích hợp để bệnh gây bệnh và phát triển nhanh. Khi hai bạn quan hệ bằng miệng, nếu bạn có những vết trầy xước, lở loét ở miệng thì khả năng lây nhiễm bệnh là rất cao.

Những biểu hiện bệnh giang mai ở miệng

Khi vi khuẩn tấn công, người bệnh sẽ có xuất hiện những triệu chứng sau:

Giai đoạn 1:

– Thời gian ủ bệnh thường là 1 – 8 tuần, xuất hiện những đốt màu hồng nhạt hình bầu dục, ranh giới rõ ràng và không gây ngứa ngáy, đau đớn khó chịu gì. Hiện tượng này gọi là “săng giang mai”.

– Các biểu hiện để nhận biết bệnh đó là nổi hạch, đau họng khi ăn uống, thấy vướng víu ở cổ họng. Sau một thời gian không điều trị các triệu chứng sẽ nặng hơn, sau đó giảm xuống để chuẩn bị cho đợt bùng phát tiếp theo.

Giai đoạn 2:

– Các biểu hiện của giang mai bắt đầu nặng hơn và dẽ dàng nhận biết, xuất hiện nhiều vết lở loét bên trong và xung quanh vùng miệng, các vết loét này bùng lên một thời gian, sau đó tự biến mất mà không cần điều trị. Nhưng đây không phải dấu hiệu bệnh khỏi hẳn, mà nó chỉ tạm thời lặn xuống mà thôi.

Sau một thời gian, khuẩn giang mai lan rộng khắp cơ thể gây phát ban toàn thân, rụng tóc, lây nhiễm xuống bộ phận sinh dục.

Ngoài ra người bệnh còn có một số triệu chứng như đau tức ở bụng, các khớp sưng lên, sốt cao, xuất hiện mụn toàn thân kèm đau rát cả người.

– Bệnh xuất hiện ở miệng dễ bị nhầm lẫn sang viêm họng, amidan. Do đó khi xuất hiện những triệu chứng ban đầu thì người bệnh nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế chuyên khoa để xét nghiệm và hỗ trợ điều trị kịp thời. Nếu chủ quan để lâu bệnh sẽ rất nguy hiểm.

Lời khuyên dành cho bạn

– Không nên quan hệ tình dục bừa bãi, sử dụng bao cao su khi quan hệ

– Tiệt trùng đồ dùng cá nhân khi sống với người bệnh, tuyệt đối không dùng chung.

– Khi phát hiện bị bệnh, nên kiêng quan hệ tình dục, tuyệt đối không thực hiện oral-sex và đến gặp bác sỹ ngay.

Bạn Huy Thành thân mến, như vậy bạn cũng có nguy cơ cao bị lây nhiễm bệnh giang mai từ bạn tình, để có kết quả chính xác và điều trị kịp thời thì tốt nhất bạn nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị bệnh sớm.

Ở trên là những thông tin về vấn đề “Bệnh giang mai có lây qua đường miệng không?” và giang mai lay qua duong nao do các bác sĩ phụ khoa đưa ra. Chúng tôi mong rằng với những thông tin này sẽ phần nào đó giúp bạn hiểu hơn về con đường lây nhiễm bệnh giang mai. Từ đó, có thể đưa ra cách phòng ngừa tốt nhất căn bệnh xã hội nguy hiểm này.

Nguồn bài viết: Khi bị bệnh giang mai có lây nhiễm đường miệng hay không?

Bình luận về bài viết này