Bệnh giang mai liệu có thể chữa được không?

Chào các bác sỹ, em năm nay 27 tuổi và vừa phát hiện mình bị bệnh giang mai do quan hệ tình dục bừa bãi không sử dụng bao cao su. Hiện giờ em đang rất hoang mang và lo lắng, liệu bệnh giang mai có chữa được không thưa các bác sỹ? Mong nhận được hồi âm sớm từ các bác sỹ!(T.P, Quảng Nam).

Chủ đề quan tâm:

xét nghiệm giang mai như thế nào?

giang mai là gì?

hình ảnh bệnh giang mai cụ thể

Bạn T.P thân mến! cảm ơn bạn đã tin tưởng và mạnh dạn chia sẻ vấn đề đang gặp phải cho các bác sỹ.

Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người bệnh. Ở giai đoạn cuối, các xoan khuan giang mai có thể tấn công vào cơ quan nội tạng, đe dọa đến tính mạng người bệnh. Vì thế, việc điều trị bệnh giang mai cực kỳ quan trọng và cấp thiết. Vậy bệnh giang mai có chữa được không? là thắc mắc chung mà nhiều người đang tìm câu trả lời.

Từ lâu giang mai đã là nỗi ám ảnh của nhiều người, đặc biệt là những người có lối sống không lành mạnh rất dễ gặp phải. Nếu không chữa sớm, bệnh sẽ phát triển lần lượt qua 3 giai đoạn với mức độ nguy hiểm tăng dầ, cực kỳ nguy hiểm.

bệnh giang mai có chữa khỏi không?

Theo các chuyên gia bệnh xã hội tại Phòng khám đa khoa Thành Đức, bệnh giang mai hoàn toàn có thể chữa trị nếu phát hiện sớm, và áp dụng đúng phương pháp chữa bệnh.

Hiện nay, tại Phòng khám Thành Đức người bệnh sẽ được chỉ định dùng thuốc kháng sinh để khống chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai, ngăn ngừa bệnh tái phát.

Đồng thời thuốc cũng giúp loại bỏ các triệu chứng của mầm bệnh, giúp người bệnh phục hồi chức năng sinh lý.

Bệnh giang mai nếu không được điều trị có thể gây tổn thương cơ thể, đối với phụ nữ mang thai có thể tử vong thai hoặc giang mai bẩm sinh. Để phòng tránh nguy hiểm thì nên xét nghiệm điều trị vào 3 tháng đầu và 3 tháng cuối của thai kỳ.

Như vậy, bệnh giang mai hoàn toàn chữa khỏi được. Nhưng để hiệu quả thì người bệnh nên sớm nhận biết và điều trị ngay từ giai đoạn đầu. Nếu để bệnh phát triển lâu thì việc điều trị sẽ khó khăn và lâu dài hơn, chỉ có thể hạn chế sự tiến triển của bệnh chứ không thể cải thiện những tổn thương bệnh gây ra.

Làm thế nào để chữa bệnh giang mai hiệu quả?

Bệnh giang mai có thể chữa được nhưng không phải dễ dàng chữa khỏi. Để đạt hiệu quả cao trong quá trình dieu tri giang mai cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

– Điều trị sớm: Đây là yếu tố quyết định hiệu quả chữa trị, việc điều trị càng sớm thì càng dễ dàng còn để lâu càng khó hơn.

– Tuân thủ phá đồ điều trị: Bệnh giang mai được điều trị bằng thuốc tiêm nên bạn cần thực hiện đúng lịch trình, không tự ý dùng thêm thuốc ngoài, không bỏ dở liệu trình điều trị.

– Điều trị cả bạn tình: Nếu bạn tình của bạn cũng bị bệnh thì nên điều trị đồng thời để ngăn chặn lây nhiễm.

– Trong thời gian điều trị phải kiêng quan hệ tình dục, sau khi điều trị thành công ít nhất 1 tuần sau mới có thể quan hệ lại.

– Sau khi khỏi bệnh, nên có đời sống tình dục lành mạnh, chung thủy với một bạn tình và quan hệ an toàn.

Hiện nay Phòng khám đa khoa Thành Đức là địa chỉ chữa bệnh giang mai hiệu quả được rất nhiều người tìm đến. Nếu đang có những dấu hiệu bệnh giang mai hoặc thắc mắc về bệnh xã hội nói chung, bệnh giang mai nói riêng vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số hotline để sớm nhận được những giải đáp từ các chuyên gia.

Khi bị nhiễm sùi mào gà có cho con bú được không?

Hỏi: Xin chào các bác sỹ, em vừa sinh em bé được 2 tháng, gần đây em phát hiện mình bị bệnh sùi mào gà do lây nhiễm từ chồng. Bây giờ em đang rất hoang mang và lo lắng liệu em bị sùi mào gà có ảnh hưởng đến trẻ không? Em có nên cho con bú không? Rất mong nhận được câu trả lời sớm từ các bác sỹ. Bạn N.H.N ( Thái Bình)

Trả lời: Xin cảm ơn bạn N đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho các bác sỹ Phòng khám Thành Đức. Với câu hỏi của bạn, các bác sỹ sẽ chia sẻ một số thông tin cần thiết như sau.

Bệnh sùi mào gà lây truyền qua đường tình dục, là nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung ở nữ giới, ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ khi bị bệnh trong thời gian cho con bú.

Sùi mào gà là một bệnh xã hội nguy hiểm dễ lây lan, do virus Human Papilloma gây ra. Và khi sùi mào gà ở nữ thì nó không chỉ ảnh hưởng riêng đến người phụ nữ mà nó có thể ảnh hưởng đến chính em bé.

Mẹ bị sùi mào gà có cho con bú được không?

Những chị em bị sùi mào gà có con nhỏ tuyệt đối không nên cho con bú vì những lý do sau:

– Virus HPV gây bệnh có thể theo dòng sữa hoặc máu của người mẹ đi vào cơ thể bé và gây ra những ảnh hưởng.

– Khi cho em bé bú rất có thể gây ra vết xước nhỏ trên da của mẹ, điều này có thể khiến virus gây bệnh dễ dàng xâm nhập cơ thể bé qua những vết xước này.

– Khi trẻ bắt đầu mọc răng, răng trẻ có thể cắn gây tổn thương đầu vú và đây là điều kiện để vi rút gây bệnh di chuyển vào cơ thể có sức đề kháng kém của trẻ.

– Các u nhú trên cơ thể mẹ chỉ cần chạm nhẹ là lở loét và tiết dịch, những dịch này chứa virus gây bệnh và xâm nhập gây bệnh cho mẹ.

Lưu ý khi mẹ bị sùi mào gà cho con bú

Chị N thân mến, như vậy, việc cho con bú không khiến trẻ bị bệnh sùi mào gà, nhưng do trong quá trình tiếp xúc những tổn thương sùi mào gà ở trên cơ thể mẹ, thậm chí đầu ti mới khiến trẻ bị lây sùi mào gà. Nếu có những nốt sùi mào gà xuất hiện ở bầu vú hay núm vú thì tốt nhất chị em nên cho bé uống sữa ngoài.

Có thể bạn muốn biết:

sui mao ga o nam gioi có biểu hiện như thế nào?

Liệu benh sui mao ga co tu khoi duoc khong?

Những hình ảnh bệnh sùi mào gà ở các giai đoạn

Bên cạnh đó, các vật dụng, đồ dùng cá nhân của bé nên được tác biệt, không nên tiếp xúc quá nhiều, mẹ cũng không nên tiếp xúc quá thân mật với trẻ tránh gây ảnh hưởng tới sức khỏe của trẻ.

Để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé, tốt nhất bạn hãy đến cơ sở y tế Phòng khám đa khoa Thành Đức để khám và hỗ trợ chữa trị kịp thời, tránh trường hợp bệnh nặng thêm. Đặc biệt nếu đang nuôi con nhỏ, sức đề kháng của trẻ nhỏ yếu rất dễ mắc bệnh và gây nguy hiểm. Do đó, những chị em đang cho con bú mà bị sùi mào gà tốt nhất nên tiến hành cách ly, tránh tiếp xúc với trẻ và những người thân trong gia đình để ngăn ngừa bệnh lây lan.

Hiện nay Phòng khám Thành Đức dieu tri benh sui mao ga theo phương pháp ALA – PDT giúp loại bỏ triệt để những nốt sùi mào gà, tiêu diệt vi rút gây bệnh cho chị em. Với phương pháp này, Phòng khám đã và đang giúp hàng trăm ngàn bệnh nhân thoái khỏi căn bệnh dai dẳng này.

Phòng khám đa khoa Thành Đức hy vọng rằng, những nguyên nhân và thông tin của bệnh sùi mào gà trên sẽ cung cấp những kiến thức để bạn biết cách xử lý kịp thời.

Nguồn bài viết: Bị bệnh mồng gà có được cho con bú hay không?

Điều trị bệnh giang mai ở đâu thì tốt?

Giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm mà bất cứ ai cũng có thể mắc phải, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà tỷ lệ người mắc bệnh ngày càng gia tăng. Nắm được yêu cầu đó, các cơ sở y tế chuyên điều trị giang mai ra đời khiến người bệnh băn khoăn không biết địa chỉ nào uy tín để điều trị. Bài viết này, chúng tôi sẽ giúp giải đáp thắc mắc mà hiện nay nhiều người gặp phải “Chữa giang mai ở đâu thì tốt?”

giang mai là gì?

biểu hiện bệnh giang mai ban đầu

hình ảnh giang mai các thời kỳ

Chữa bệnh giang mai ở đâu tốt?

Bệnh giang mai được liệt vào một trong 8 bệnh nguy hiểm nhất và nó chỉ đứng sau HIV/AIDS. Với mức độ lây lan nhanh chóng và những biến chứng do bệnh gây ra, giang mai trở thành nỗi lo lắng của rất nhiều người.

Nếu bệnh không được phát hiện và chữa kịp thời có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như tổn thương hệ thần kinh, đau nhức toàn thân, đối với phụ nữ gây sẩy thai, thai chết lưu,…

Do đó, khi có những dấu hiệu của bệnh thì tuyệt đối không được chủ quan mà nên nhanh chóng đến các cơ sở y tế để được thăm khám, chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Tuy nhiên, với tình trạng có quá nhiều địa chỉ chữa bệnh nên lựa chọn một cơ sở y tế uy tín thực sự không dễ dàng.

Theo các chuyên gia Phòng khám đa khoa Thành Đức, để đánh giá một cơ sở dieu tri benh giang mai tốt cần đánh giá dựa trên những tiêu chí sau:

– Phải được Sở Y tế cấp phép hoạt động, hoạt động dưới sự giám sát của các cơ quan ban ngành.

– Đội ngũ bác sỹ có trình độ chuyên môn cao, tay nghề vững và giàu kinh nghiệm

– Áp dụng những phương pháp chữa trị tiên tiến hàng đầu

– Cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại, đại chuẩn chất lượng

– Chi phí minh bạch, công khai rõ ràng

– Chất lượng dịch vụ tốt, thủ tục nhanh gọn.

Và hiện nay tại khu vực Hà Nội, một cơ sở được nhiều người tìm đến cũng như đáp ứng được tất cả những tiêu chí đó là phòng khám đa khoa Thành Đức ở địa chỉ: Số 5 Khuất Duy Tiến – Thanh Xuân – Hà Nội (Đi qua ngõ 5 KDT – Cách ngã tư Nguyễn Trãi – KDT 100m).

Vì sao bạn nên chữa bệnh giang mai tại phòng khám đa khoa Thành Đức?

Được xem là địa chỉ hàng đầu trong việc khám và chữa các bệnh xã hội nói chung và bệnh giang mai nói tiêng. Với uy tín và chất lượng, chúng tôi cam kết đáp ứng những yêu cầu dưới đây nhằm mang lại sự hài lòng tốt nhất cho người bệnh.

Đội ngũ bác sỹ trình độ chuyên môn cao: Hầu hết các bác sỹ tại Phòng khám đều được đào tạo bài bản, nhiều bác sỹ được đào tạo từ nước ngoài, từng làm việc tại các bệnh viện lơn. Hàng ngàn bệnh nhân đã được điều trị dưới sự tận tình, chu đáo của các bác sỹ và nhanh chóng phục hồi sức khỏe.

Áp dụng các phương pháp điều trị tiên tiến: Với mong muốn mang lại kết quả điều trị tốt nhất, các chuyên gia không ngừng nỗ lực và liên tục cập nhật những phương pháp chữa bệnh tốt nhất.

Trang thiết bị y tế: Trang thiết bị y tế phòng khám đều đạt chuẩn chất lượng, nhập khẩu từ nước ngoài về.

Chi phí niêm yết, công khai: Trước khi tiến hành khám và điều trị, người bệnh sẽ được tư vấn cũng như thông báo về chi phí nhằm giúp người bệnh yên tâm hơn khi khám.

Mọi thông tin đều được bảo mật: Tránh e ngại, xấu hổ thì mọi thông tin cá nhân, bệnh lý của người bệnh đều được lưu giữ cẩn thận.

Quy trình chữa bệnh giang mai tại Phòng khám Thành Đức

– Khi đến đây, bạn sẽ được hướng dẫn các thủ tục cần thiết. Bước này thực hiện vô cùng nhanh chóng, gọn lẹ nên không mất thời gian của người bệnh.

– Các bác sỹ sẽ tiến hành kiểm tra, làm các xet nghiem giang mai cần thiết để chẩn đoán bệnh

– Tùy theo mức độ bệnh mà bác sỹ tư vấn chỉ định phương pháp điều trị phù hợp.

– Trường hợp bệnh nhẹ sẽ được chỉ định dùng thuốc kháng sinh để diệt khuẩn, nếu nặng thì áp dụng giải pháp phức tạp hơn.

– Thăm khám định kỳ để theo dõi bệnh.

Khép lại những chia sẻ về kham benh giang mai o dau. Chúng tôi hi vọng những thông tin ở trên sẽ giúp được các bạn có thể tìm ra địa chỉ chữa bệnh giang mai tốt nhất tại Hà Nội.

Nguồn bài viết: Bị bệnh giang mai nên khám ở đâu?

Bị sùi mào gà cần kiêng giao hợp khoảng bao lâu?

Nhắc đến sùi mào gà chắc hẳn ai cũng biết đây là bệnh xã hội lây nhiễm qua đường tình dục và gây ra nhiều nguy hiểm đối với sức khỏe và chứng năng sinh sản. Một trong những vấn đề mà hiện nay được rất nhiều người quan tâm đó là Bị sùi mào gà cần kiêng quan hệ bao lâu?

Tôi vừa phát hiện bộ phận sinh dục có những nốt đỏ nhạt, trước đó tôi có quan hệ với gái gọi một vài lần. Quá hoang mang tôi đã đi khám và được chẩn đoán bị bệnh sùi mào gà. Tôi rất lo lắng vì đây là lần đầu tiên tôi bị bệnh xã hội, không biết bị sùi mào gà kiêng quan hệ bao lâuT.H (Tây Sơn, Hà Nội).

hinh anh benh sui mao ga o nu gioi

bệnh màu gà là gì?

chữa bệnh sùi mào gà ở đâu tốt?

Chào bạn T.H! Sau đây là những giải đáp gành cho thắc mắc của bạn.

Theo các bác sỹ chuyên khoa bệnh xã hội, sùi mào gà do vi rút Human Papolloma gây ra. Bệnh có một số triệu chứng nhận biết như xuất hiện mục mọc có màu đỏ nhạt, các nốt mọc thành chùm hoặc rải rác, không gây đau đớn cho người bệnh.

Bệnh sùi mào gà là bệnh nguy hiểm, nếu không xử lý kịp thời có thể gây tổn hại sức khỏe cho gia đình, bạn tình,… Lây truyền qua đường tình dục là con đường chủ yếu và phổ biến, chính vì thế khi bị sùi mào gà tuyệt đối với quan hệ tình dục để hạn chế lây nhiễm và tái phát.

Sau khi hỗ trợ điều trị sùi mào gà, bao lâu có thể quan hệ được?

Bệnh sùi mào gà không chỉ lây nhiễm mà còn tái phát, do đó sau khi điều trị không nên vội vàng quan hệ lại, việc này có thể khiến bệnh lây nhiễm sang bạn tình.

Theo các bác sỹ chuyên khoa, trước khi bệnh sùi mào gà được chữa triệt để, tuyệt đối không quan hệ tình dục. Sau khi được hỗ trợ điều trị, những vi rút gây bệnh chưa chắc đã hết, hãy kiểm tra kỹ xem bệnh đã khỏi hoàn toàn chưa rồi mới quan hệ.

Tuyệt đối không được chủ quan nghĩ rằng sau khi điều trị là đã khỏi hoàn toàn, nếu cọ sát dương vật trong âm đạo có thể khiến vết thương bị ảnh hưởng, gây viêm nhiễm và bệnh nặng hơn. Đồng thời việc quan hệ lúc này có thể gây lây nhiễm sang bạn tình.

Người bệnh nên ngừng quan hệ khi mới điều trị khỏi bệnh vì có thể bệnh sùi mào gà chưa khỏi hẳn. Nếu quan hệ, dương vật cọ sát, chuyển động trong âm đạo có thể làm vết thương bị ảnh hưởng, chảy máu, gây viêm nhiễm và khiến bệnh nặng hơn. Đồng thời việc quan hệ lúc này cũng là sùi mào gà lây truyền sang bạn tình.

Do đó, sau khi hỗ trợ bệnh trong vòng 6 tháng nếu quan hệ cần sử dụng bao cao su để tránh bệnh lây nhiễm. Quan hệ nhẹ nhàng, tránh thô bạo và thực hiện nhiều tư thế khi cơ thể chưa thực sự hồi phục.

Sau khi quan hệ, nữ giới lên rửa và lau sạch âm hộ, giữ vùng kín khô ráo. Trường hợp sau 3 tháng điều trị nếu bộ phận sinh dục không có dấu hiệu viêm nhiễm thì có thể quan hệ không sử dụng bao cao su để sinh con bình thường.

Anh H thân mến! nếu như đã có kết quả của bệnh sùi mào gà thì chúng tôi khuyên anh nên điều trị dứt điểm nhằm tránh những biến chứng của bệnh và bảo vệ sức khỏe, hạnh phúc gia đình.

Hy vọng qua những thông tin chia sẻ trên, các bác sỹ đã giúp anh H cũng như bạn đọc giải đáp được thắc mắc “Bị sùi mào gà cần kiêng quan hệ bao lâu?” để biết cách bảo vệ sức khỏe tốt hơn. Và để bệnh không gây ra những biến chứng nguy hiểm thì khi có trieu chung benh sui mao ga nên sớm đi thăm khám để được điều trị sớm.

Hiện nay, hỗ trợ chua benh sui mao ga hiệu quả có rất nhiều phương pháp. Tại Phòng khám Thành Đức, chúng tôi áp dụng phương pháp đốt điện giúp vết thương mau lành, không gây đau đớn, chảy máu và hạn chế tái phát.

Nguồn: Bị bệnh mồng gà cần kiêng quan hệ tình dục bao lâu?

Bệnh lậu có lây qua đường miệng không?

Bệnh lậu là bệnh xã hội có khả năng lây nhiễm cao, đặc biệt là qua đường tình dục. Do đó, nhiều người thường nghĩ đến nguyên nhân này mà quên rằng bênh lâu có thể lây qua những con đường khác. Bệnh lậu có lây qua đường miệng không? là câu hỏi rất nhiều người gửi về cho Phòng khám Thành Đức. Do đó, các bác sỹ đã chia sẻ một số thông tin như sau:

Một số thông tin liên quan đến bệnh lậu:

hinh anh ve benh lau ở nam giới và nữ giới.

điều trị bệnh lậu như thế nào?

khám bệnh lậu ở đâu?

1. Bệnh lậu có lây qua đường miệng không?

Các chuyên gia chuyên khoa bệnh xã hội Phòng khám đa khoa Thành Đức cho biết, bệnh lậu có thể lây qua đường miệng và gây ra lậu miệng họng. Nhưng tỷ lệ lây nhiễm thấp hơn nhiều so với đường tình dục hoặc hậu môn, thế nhưng người bệnh không thể chủ quan vì nó hoàn toàn có thể xảy ra.

Giới trẻ hiện nay nhiều người lầm tưởng rằng, quan hệ tình dục bằng miệng là an toàn, tránh được mang thai. Tuy nhiên, con đường này không ngăn chặn được các bệnh lây nhiễm. Sự tiếp xúc của các vết xây xước, vết trợt nhẹ cũng khiến bệnh lây lan nhanh chóng rồi.

Đặc biệt, bệnh sẽ dễ lây nhiễm đối với những ai thích oral sex bởi miệng tiếp xúc trực tiếp với bộ phận sinh dục của đối phương. Nếu quá trình vệ sinh không sạch sẽ, vi khuẩn sẽ dễ dàng lây sang và gây bệnh.

Những trường hợp lây bệnh lậu qua đường miệng có thể gặp đó là:

– Lây từ miệng của người bệnh sang cơ quan sinh dục: Qua những vết xước trên da, nước bọt, bi khuẩn bệnh lậu sẽ bám vào cơ quan sinh dục và phát triển thành bệnh. Triệu chứng ban đầu của người bệnh là đau và ngứa niệu đạo, đái buốt, có mủ vàng, nổi hạch ở bẹn, cơ thể suy nhược, sốt,…

– Lây nhiễm từ cơ quan sinh dục của người bệnh sang miệng: Khi thực hiện oral sex, vi khuẩn cũng lây lan từ cơ quan sinh dục sang miệng dễ dàng. Khi vi khuẩn đã xâm nhập được, khoảng 2 – 3 ngày sau người bệnh sẽ có những dấu hiệu như ban trắng, sung huyết, loét niêm mạc miệng, viêm họng,….

– Bệnh lây qua đường miệng do dùng chung đồ dùng cá nhân: Nguy cơ lây nhiễm khá cao khi dùng chung bàn chải đánh răng của người bệnh. Những vết xước răng, vi khuẩn tích tụ có thể gây bệnh, tuy nhiên khả năng thấp hơn những trường hợp trên.

– Hôn nhau: Hôn nhau là con đường gây bệnh phổ biến ở nhiều người do khuẩn lậu trong miệng bệnh nhân được trao đổi qua tuyến nước bọt, đi vào cơ thể và gây bệnh.

Ngoài lây qua đường miệng, bệnh lậu còn lây qua đường máu, mẹ sang con, vết thương hở ngoài da,….

2. Cách phòng tránh bệnh lậu lây qua đường miệng

Để phòng tránh bệnh, cần chú ý một số điều sau:

– Luôn dùng bao cao su khi quan hệ tình dục, không quan hệ bằng miệng khi bị bệnh.

– không dùng chung bàn chải đánh răng và đồ dùng cá nhân với người nhiễm bệnh.

– Không quan hệ tình dục với người đang bị bệnh lậu.

Lời khuyên từ các bác sĩ chuyên khoa: Chính vì biểu hiện của bệnh không rõ nên nhiều người nhầm lẫn những viêm nhiễm thông thường hoặc chủ quan, thậm chí bác sỹ có thể chẩn đoán sang bệnh viêm họng, viêm loét miệng,… Do đó, khi bạn tiếp xúc với người bệnh lậu và thấy những biểu hiện bất thường như họng bị sưng, viêm thì hãy nhanh chóng đến các cơ sở y tế uy tín để xác định nguyên nhân gây ra, từ đó khám và điều trị kịp thời.

Bệnh lậu rất nguy hiểm, gây khó khăn trong cuộc sống cho người bệnh và biến chứng sang nhiều bệnh khác. Do đó, nếu thấy có các triệu chứng của bệnh lậu hãy sớm đến các cơ sở y tế chuyên khoa để được thăm khám và điều trị bệnh kịp thời.

Nguồn: Bệnh lậu có khả năng lây nhiễm qua đường miệng không?

Bệnh giang mai có tái phát không?

“Chào các bác sỹ, gần đây vùng kín của em xuất hiện một số nốt sần đỏ nhạt, không đau đớn gì. Em đi khám thì được bác sỹ chẩn đoán là giang mai do trước đó quan hệ tình dục bừa bãi và có dùng thuốc mà bác sỹ chỉ định. Hiện giờ em rất lo lắng không biết bệnh giang mai có chtái phát không? Mong nhận được hồi âm sớm, em xin cảm ơn!” (Minh Đức, Quảng Ninh)

Chào bạn Minh Đức! cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi về cho các bác sỹ Phòng khám, với vấn đề của bạn “Bệnh giang mai có tái phát không?” các bác sỹ giải đáp như sau:

Bệnh giang mai là bệnh xã hội nguy hiểm lây nhiễm chủ yếu qua đường tình dục do xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum gây ra.
Khi xâm nhập vào cơ thể, nó sẽ lây lan vào các bộ phận khác nên cần phát hiện sớm và điều trị kịp thời, nếu để lâu vi khuẩn sẽ ăn vào máu và toàn cơ thể, gây ra nhiều biến chứng rất nguy hiểm.

Thông thường, khuẩn giang mai sẽ gây tổn thương ở người bệnh sau 3 – 90 ngày tiếp xúc với nguồn bệnh. Biểu hiện ban đầu dễ nhận biết đó là ở bộ phận sinh dục môi lớn, môi bé, cổ tử cung, quy đầu, âm đạo, dương vật hoặc hậu môn xuất hiện những nốt ban đỏ, nốt phỏng đỏ, mảng sần, vết loét ở da và niêm mạc,…

Bệnh giang mai có tái phát không? Ở giai đoạn đầu nếu bệnh nhân đi khám và điều trị ngay thì có thể chữa khỏi. Sau đó 3 tháng đi khám 1 lần, nửa năm sau lại tiếp tục đi khám, liên tục trong 2 – 3 năm. Ngoài ra, để chữa khỏi thì bạn nên điều trị theo hướng dẫn của bác sỹ, không bỏ dở giữa chừng hoặc tự ý dùng thêm thuốc. Lúc này bệnh sẽ được kiểm soát và khó tái phát.

Còn nếu bạn chủ quan không điều trị sớm thì hiệu quả chữa trị sẽ thấp hơn kèm nhiều biến chứng nguy hiểm, không thể chữa dứt điểm và bệnh dễ tái phát hơn. Do đó, bệnh giang mai hoàn toàn có thể điều trị và không tái phát được phụ thuộc vào mức độ, tình trạng và phương pháp chữa trị.

chi phi chua benh giang mai

trieu chung benh giang mai o phu nu là gì?

xet nghiem giang mai o dau?

Trong quá trình chữa trị bạn nên chú ý giữ gìn sức khỏe, không quan hệ tình dục tránh bệnh lây lan.

Hiện nay, để khống chế hoặc kìm hãm khuẩn giang mai lây lan, phương pháp điều trị chủ yếu là nội khoa bằng thuốc uống, tiêm và thuốc bôi da.

– Thuốc uống hoặc tiêm giúp kiểm soát xoan khuan giang mai lây lan sang các bộ phận khác như hệ thần kinh, lục phủ ngũ tạng.

– Thuốc bôi ngoài da có tác dụng ngăn ngừa nhiễm khuẩn tại các nốt mẩn.

Do đó, bạn Minh Đức thân mến, nếu không sử dụng thuốc dứt điểm và điều trị theo hướng dẫn của bác sỹ thì bệnh hoàn toàn có thể tái phát trở lại. Hầu hết các phương pháp trên chỉ điều trị hiệu quả ở giai đoạn đầu, nếu bệnh nặng thuốc chỉ ngăn cản sự phát triển của xoắn khuẩn chứ không tiêu diệt được hết mầm bệnh

Cần làm gì để ngăn ngừa bệnh giang mai tái phát?

Để ngăn chặn bệnh tái phát, bạn cần thực hiện những biện pháp như:

– Bổ sung đầy đủ các dưỡng chất thiết yếu như rau xanh, trà xanh, tỏi, thịt bò,… tăng cường tập luyện thể thao để nâng cao sức đề kháng.

– Xây dựng lối sống lành mạnh, không quan hệ tình dục bừa bãi và nếu quan hệ hãy dùng bao cao su

– Thường xuyên đi khám định kỳ để theo dõi bệnh và ngăn chặn khi có dấu hiệu lạ.

Phòng khám đa khoa Thành Đức, bạn sẽ được thăm khám và dieu tri giang mai giai doan dau hiệu quả nhất. Với đội ngũ bác sỹ uy tín, chuyên môn và kinh nghiệm cao cùng trang thiết bị y tế hiện đại, người bệnh sẽ được điều trị chuyên sâu về da liễu, nội khoa, ngoại khoa, các bệnh về nam khoa, phụ khoa, bệnh xã hội,….

Đối với bệnh giang mai, người bệnh sẽ được thăm khám, lựa chọn phương pháp điều trị phù hợp với tình trạng bệnh và cơ địa người bệnh. Ngoài ra sẽ được thăm khám định kỳ để đảm bảo bệnh không tái phát.

Nguồn bài viết: Bệnh giang mai có bị tái nhiễm trở lại không?

Khi bị sùi mào gà có nên đốt hay không?

Trong số những bệnh xã hội nguy hiểm không thể không nhắc đến bệnh sùi mào gà, là bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm và có tỷ lệ tái phát, lây nhiễm cao. Một trong những cách cách điều trị bệnh sùi mào gà phổ biến hiện nay là đốt sùi mào gà, tuy nhiên nhiều người có băn khoăn liệu có nên đốt sùi mào gà không?

dot-sui-mao-ga-o-dau

Thắc mắc của bạn Đức Minh, 29 tuổi gửi về cho Phòng khám Thành Đức như sau:

Chào các bác sỹ, gần đây em phát hiện mình bị sùi mào gà, em đã đi khám ở phòng khám tư gần nhà, tiến hành đốt điện và thấy rất đau, cũng chưa biết bệnh đã khỏi hay chưa. Em tìm hiểu trên mạng thì được biết bệnh dễ tái phát và tồn tại vĩnh viễn, ngoài ra phương pháp đốt điện mà em áp dụng không tốt vì vùng da sau khi đốt dễ khiến bệnh tái phát, thậm chí nặng hơn. Vậy các bác sỹ cho em hỏi có nên đốt sùi mào gà không? Sau khi đốt em cần lưu ý gì không?
Bài viết bài bạn cần biết:

Bệnh mào gà ở phụ nữ có biểu hiện như thế nào?

Benh sui mao ga co chua duoc khong?

Sùi mào gà là bệnh gì?

Hình ảnh bệnh sùi mào gà ở nữ giới mà bạn nên biết

Chào bạn! đầu tiên rất cảm ơn bạn đã mạnh dạn chia sẻ tình trạng của mình. Hiện nay bệnh sùi mào là bệnh phổ biến mà nhiều người do thói quen quan hệ tình dục không an toàn.

Có nên đốt sùi mào gà không?

Hiện nay, đốt sùi mào gà là một trong những phương pháp phổ biến mà các bệnh viện đều áp dụng để kiểm soát bệnh.

Có thể đánh giá phương pháp này như sau:

Điều trị lâm sàng: Loại bỏ triệu chứng của bệnh nhưng khả năng tái phát cao, thông thường sau khi đốt điện sẽ bị mọc lại 2, 3 nhú.

Tính an toàn: Gây tổn thương các tế bào mô bên cạnh nên tính an toàn không cao, để lại sẹo, ảnh hưởng đến cơ quan sinh sản của chị em.

Đối với sùi mào gà giai đoạn nặng, đốt sùi mào gà có hai hình thức

Đốt sùi mào gà bằng điện: Đây là phương pháp “cổ điển” trong chữa trị sùi mào gà giúp ngăn chặn sự phát triển của vi rút, loại trừ u nhú bằng cách dùng dòng điện cao tần đốt nóng. Tuy nhiên phương pháp này còn có nhiều hạn chế như gây đau đớn cho người bệnh, cần thời gian hồi phục lâu dài vì gây tổn thương đồng thời còn để lại sẹo.

Bên cạnh đó, phương pháp này khá phức tạp, yêu cầu bác sỹ có tay nghề cao thực hiện mới đảm bảo.

Đốt sùi mào gà bằng laser: Đây là phương pháp mà các chuyên gia Phòng khám Thành Đức khuyên dùng vì nó có những đặc tính tối ưu. Những nốt sùi mào gà ở giai đoạn nặng ở trong hậu môn hoặc tử cung không thể sử dụng thuốc thì đây là giải pháp tối ưu.

Ưu điểm của phương pháp này là loại bỏ được nốt rùi và vi rút, không gây tổn thương, không để lại sẹo. Tuy nhiên tỷ lệ tái phát vẫn cao và chi phí đốt cao hơn phương pháp đốt điện.

Như vậy, có thể thấy hai phương pháp này đều kiểm soát phần nào bệnh chứ không điều trị tận gốc sùi mào gà, chỉ loại bỏ những biểu hiện bên ngoài. Vi rút HPV gây ra bệnh hiện chưa có thuốc nào loại trừ được, tuy nhiên nếu bệnh nhân có sức khỏe tốt và hệ miễn dịch khỏe mạnh thì có thể đào thải được vi rút sau 2, 3 năm. Do đó, đốt sùi mào gà là phương pháp nên thực hiện để tránh bệnh nghiêm trọng, tuy nhiên cần biết là nó không thể chữa được bệnh. Để hạn chế bệnh tái phát, cần chú ý những điều sau.

Lưu ý sau khi đốt sùi mào gà

Tránh quan hệ tình dục: Quan hệ tình dục sau khi đốt sẽ làm tổn thương vùng da đốt, do đó nếu quan hệ sẽ rất dễ lây nhiễm sang bạn tình. Quan hệ đồng tính hay bằng miệng cũng không đảm bảo an toàn tuyệt đối nên tốt nhất kiêng trong thời gian này. Sau đó, nếu quan hệ thì dùng bao cao su và tránh quan hệ bừa bãi.

Khám định kỳ: Sau 3 – 6 tháng bạn nên đi khám định kỳ để kiểm tra sức khỏe, tiến hành xét nghiệm các bệnh xã hội khác để phát hiện khi có bệnh kịp thời.

Chế độ nghỉ ngơi hợp lý: Giữu tinh thần thoải mái, lạc quan, vui vẻ, nghỉ ngơi điều độ, ngủ đủ giấc.

– Tránh sử dụng chất kích thích, tăng cường luyện tập thể thao, bổ sung đầy đủ các dưỡng chất.

– Tránh dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác

Như vậy, đốt sùi mào gà là phương pháp được áp dụng chữa trị sùi mào gà, tuy nhiên nó dành cho trường hợp bệnh nặng và lan sâu vào trong. chi phí điều trị sùi mào gà bằng phương pháp này ít tốn kém. Cho nên người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm để điều trị bệnh.

Nguồn:  Nên hay không đốt nốt sùi mào gà?

Bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh?

Giang mai là bệnh xã hội có khả năng lây nhiễm rất cao, tùy vào từng cơ địa của mỗi người mà thời gian phát bệnh cũng khác nhau.

Chào các bác sỹ Phòng khám Thành Đức, tôi năm nay 37 tuổi và chưa kết hôn. Cách đây 2 tuần tôi có quan hệ tình dục với bạn gái, sau đó mới biết cô ấy từng là gái nhà hàng và mắc bệnh giang mai. Hiện giờ tôi đang rất hoang mang, không biết mình có bị lây nhiễm hay không. Vậy các bác sỹ nếu tôi bị bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh? Tôi xin cảm ơn!” (Đức Minh, Quảng Ninh).

Nếu bạn quan tâm đến bệnh xã hội này hãy tham khảo thêm một số điều sau đây:

benh-giang-mai-co-chua-khoi-duoc-hay-khong

Cảm ơn bạn Đức Minh đã tin tưởng các bác sỹ và gửi câu hỏi về hòm thư của Phòng khám. Như bạn đã biết, bệnh giang mai là bệnh rất nguy hiểm, do đó bạn đặc biệt không nên chủ quan. Với thắc mắc “bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh?” các chuyên gia sẽ có một số thông tin giải đáp như sau:

Bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh?

Trong những năm gần đây, theo thống kê số lượng bệnh nhân đến khám và điều trị thì tỉ lệ mắc ebejnh giang mai ngày càng cao do thiếu kiến thức về bệnh hay quan hệ tình dục bừa bãi. Bệnh trở thành mối lo của xã hội về tác hại và những biến chứng xảy ra.
Bệnh giang mai lây nhiễm do xoắn khuẩn giang mai Treponema pallidum gây ra, theo các bác sỹ Phòng khám Thành Đức, thời gian phát bệnh tùy thuộc vào cơ địa của từng người, do đó mỗi người có tính chất khác nhau nên thời gian phát bệnh cũng dài ngắn khác nhau.

Ở những người có sức khỏe yếu, sức đề kháng kém, khả năng lây bệnh là rất cao, thời gian ủ bệnh và phát ra khoảng 10 ngày. Sau 10 ngày bệnh nhân sẽ phát hiện ra cac trieu chung cua benh giang mai ở giai đoạn đầu. Đa số thường chủ quan không đi khám sớm, dẫn đến bệnh chuyển biến nặng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Đối với những người khỏe mạnh, có sức đề kháng cao thì thời gian phát bệnh có thể kéo dài sau 3 tháng kể từ khi tiếp xúc với mầm bệnh.

Đối với những người có sức đề kháng tốt, không bị các bệnh lý gì thì thời gian phát bệnh từ 1 năm đến 2 năm, sau đó bệnh sẽ xuất hiện các triệu chứng của giai đoạn 2, 3.

Nhìn chung, theo các bác sỹ Phòng khám Thành Đức, đa số bệnh nhân có thời gian ủ bệnh trung bình từ 10 – 90 ngày kể từ ngày tiếp xúc với mầm bệnh. Trong thời gian xoắn khuẩn ủ bệnh, bệnh nhân sẽ không có bất kỳ dấu hiệu nhận biết nào nên nhiều người chủ quan, để tránh lây nhiễm bệnh thì nên kiêng quan hệ tình dục trong thời gian này.

Khi bệnh đang ủ chưa phát, bạn chỉ có thể phát hiện khi đi khám định kỳ, do đó cần đi khám thường xuyên để chữa trị bệnh kịp thời.

Như vậy, bạn Đức Minh thân mến, bạn quan hệ với bạn gái cách đây 2 tuần thì bệnh có thể chưa phát ra nên không nhận biết được bệnh sớm. Đợi khi bệnh phát ra thì đã ở giai đoạn 2, 3. Do đó, để sớm phát hiện và điều trị kịp thời thì tốt nhất ngay từ bây giờ bạn nên đến tại Phòng khám Thành Đức để được các bác sỹ thực hiện những xet nghiem giang mai cần thiết, từ đó điều trị ngay ở giai đoạn đầu sẽ đạt hiệu quả cao hơn.

Trên đây là những chia sẻ giải đáp thắc mắc “Bệnh giang mai bao lâu thì phát bệnh?”, hy vọng những thông tin trên đã giúp bạn Đức Minh cũng như bạn đọc tìm ra câu trả lời cho mình.

Nguồn: Giang mai sau bao lâu sẽ phát bệnh?